Menu

TRẺ SƠ SINH CÓ ĐỜM TRONG CỔ LÀM THẾ NÀO? CÓ ĐỜM LÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH LÝ GÌ?

Cập nhật: 05/01/2021
Lượt xem: 0

Một trong những lý do khiến cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị khò khè, chán ăn đó là do các bé bị dính đờm trong cổ họng. Do đó, người mẹ cần phải trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết khi bé mắc phải tình trạng này.


Người mẹ cần phải khiến cho bé long đờm, đẩy phần đờm đó ra khỏi cổ của bé khiến cho cổ họng của bé thông thoáng và dễ chịu hơn. Vậy Trẻ sơ sinh có đờm trong cổ làm thế nào? Kataco sẽ giúp cho người mẹ có những kiến thức cụ thể trong bài viết dưới đây.

Đờm đem lại những vấn đề gì?

Đờm là một tác nhân gây cản trở hô hấp của bé, chúng khiến cho bé bị khó thở, thở khò khè, bị ho và thường xuyên ngủ không ngon giấc. 

Do hệ hô hấp ở độ tuổi của bé chưa phát triển hoàn thiện cho nên đây là điều kiện thuận lợi cho đờm xuất hiện, trẻ phải ho liên tục để có thể đưa được chất nhờn ra khỏi hệ hô hấp của mình. Việc loại bỏ được đờm ra khỏi cổ là một việc hết sức khó khăn với trẻ bởi vì cổ họng chưa phát triển khiến cho thời gian điều trị phải kéo dài không như người lớn. 

Dấu hiệu để nhận biết khi trẻ bị đờm đó chính là xuất hiện tình trạng nôn hoặc trớ khi ăn. Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cổ họng của trẻ về lâu dài, rất dễ bị viêm loét dạ dày.

>>> Xem thêm: NGUYÊN NHÂN GÂY RA TRẺ BỊ NGẠT MŨI VỀ ĐÊM

Các lý do khiến cho bé bị đờm

Đôi khi, ho không phải là một vấn đề nghiêm trọng ở trẻ, có thể hiểu một cách đơn giản thì ho là phản xạ có lợi cho cơ thể con người vì ho có thể giúp cho cơ thể bài tiết những vướng mắc trong cổ họng ra môi trường bên ngoài.

Nếu như các cơn ho diễn ra liên tục và không có dấu hiệu dừng lại thì khi này mới là dấu hiệu của việc cổ họng bạn đang có vướng mắc gì đó, phổ biến nhất là đờm. Một vài lý do có thể dẫn đến tình trạng cổ họng của bé có đờm như:

- Thời tiết thay đổi thất thường, thường là lúc giao mùa, đặc biệt là mùa lạnh. Phế quản và phổi chưa kịp thích ứng với nhiệt độ thì rất dễ bị hiện tượng ho khan, còn xuất hiện cả đờm trắng.

- Tiểu sử bệnh liên quan đến hệ hô hấp: nếu bé của bạn đã từng bị bệnh về phổi thì về sau dễ bị đờm khiến cho bé bị ho

- Một lý do chủ quan đó chính là các món mà bạn cho bé ăn, món quá lạnh hoặc uống nước đá khiến cho cổ họng bị viêm, sưng. 

>>> Xem thêm: VIÊM XOANG CẤP CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Khi trẻ sơ sinh bị ho có đờm thì nên làm gì?

Khi bé bị đờm, phụ huynh có thể tham khảo được 1 loạt các bài thuốc dân gian từ một vài thành phần để giúp đỡ bé khá hơn. 

Quất pha với đường phèn

Quất là loại quả mang tính mát, vị chua còn đường phèn mang tính bì bổ tỳ, phế với hương vị ngọt. Nếu hòa cả 2 với nhau thì sẽ giúp cho giảm ho, long đờm, kháng viêm cổ họng.  

Đầu tiên cắt khoảng 3 quả quất xanh đem hấp cùng 1 ít đường phèn khoảng 20 phút. Sau đó thì để nguội và cho bé dùng 3 lần 1 ngày, mỗi lần 1 thìa.  

Chanh đào

Chanh đào là một bài thuốc chuyên chữa trị ho khan, ho có đờm ở cả người lớn và trẻ nhỏ.  

Cách làm là cắt lát mỏng miếng chanh đào và cho vào bát, thêm một ít đường phèn và đem hấp cách thủy khoảng 20 phút. Sử dụng ngày 3 lần như quất pha đường phèn. 

Lá hẹ

Đây là bài thuốc có khả năng làm ấm người, bổ gan thận cho trẻ, và có thể khắc phục cả ho có đờm. 

Vệ sinh sạch lá hẹ rồi hấp cách thủy cùng với đường phèn. Sau đó bỏ ra chắt lấy nước, cách dùng giống như hai bài thuốc trên. 

Dùng thuốc ho ASPABEST SIRO HO

Tác dụng của siro aspabest:

Hỗ trợ bổ phế, giảm Ho, long đờm, giảm đau, rát họng trong các trường hợp: Ho gió, ho khan, ho do thay đổi thời tiết, thở khò khè, ho do lạnh, ho do viêm họng, ho do lâu ngày không khỏi.

-  Bổ sung Vitamin C tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

-  Dùng hằng ngày để tăng sức đề kháng, sát khuẩn, phòng ho, viêm họng cho trẻ em, đặc biệt trẻ mẫu giáo.

   Đối tượng sử dụng:

-  Trẻ em và người lớn mắc các triệu chứng về đường hô hấp do cảm cúm, ho do thay đổi thời tiết, dị ứng (khói bụi, hóa chất, phấn hoa, long thú..) hay do mắc một số bệnh (Viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn..)

Trẻ dưới 1 tuổi khi dùng nên hỏi ý kiến Bác sĩ, Dược sĩ.

>>> Xem thêm: TOP 4 CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG TỪ THIÊN NHIÊN

Một số lưu ý khi thực hiện tiêu đờm cho trẻ

Ngoài việc áp dụng các bài thuốc dân gian để giúp bé tiêu đờm thì bậc phụ huynh cũng phải chú ý những vấn đề khác như:

Nghiên cứu và tìm hiểu kỹ công năng cũng như cách sử dụng. Chỉ nên áp dụng với những trường hợp trẻ đang ở giai đoạn đầu của bệnh, nếu bệnh diễn biến xấu thì nên đi viện.

Các bạn cần chú ý theo dõi bé về hiệu quả của bài thuốc đang áp dụng. Nếu hiểu hiện của bé đã đỡ đi phần nào thì hãy kiên trì cho bé sử dụng tiếp, còn nếu không thì nên đưa trẻ đến bệnh viện để có thể chữa trị kịp thời, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Những thông tin trên mà Kataco đã chia sẻ với các bạn mong các bạn sẽ có thể tận dụng được các cách chữa mẹo đó để giúp cho bé hết bị long đờm và ăn uống ổn định hơn.

Có thể bạn quan tâm

Thống kê truy cập

  • Online: 1
  • Hôm nay: 46
  • Hôm qua: 130
  • Tổng truy cập: 137839
Đối tác khách hàng
    50

    Chị Hoàng Ngọc Mai

    "Khách hàng"

    Con trai tôi thường xuyên bị ốm mỗi khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào những ngày mùa đông. Nhưng từ khi sử dụng thuốc ho của Kata con trai tôi đã ít ốm hơn hẳn, sức đề kháng cũng tăng lên.

    50

    Chị Minh Phương

    "Khách hàng"

    Con trai tôi ngạt mũi thường xuyên, nên tôi dùng nhỏ mũi rất hiệu quả. xin cảm ơn!

    50

    Chị Ngọc Diệp

    "Khách hàng"

    Được các bà mẹ hội chị e giới thiệu sản phẩm của Kata nên tôi cũng mua cho con tôi sử dụng xem. Kết quả chất lượng thuốc thực sự rất tốt. Tôi sẽ tiếp tục cho con mình sử dụng sản phẩm của bên Công ty mình.

Bản quyền thuộc về CÔNG TY KATA VIỆT NAM
Messenger
Zalo
Gọi ngay
Liên hệ
099 5588 988