Menu

TRẺ HO CÓ ĐỜM SỔ MŨI SỐT THÌ PHẢI LÀM SAO?

Cập nhật: 05/01/2021
Lượt xem: 0

Trẻ ho có đờm sổ mũi sốt thì phải làm sao? Phần lớn các triệu chứng của trẻ sẽ kèm theo các tình trạng như vậy. Nguyên nhân có thể do thời tiết hoặc bệnh đường hô hấp nào đó. Cùng DƯỢC KATA tìm hiểu về nguyên nhân và cách điều trị khi trẻ bị các triệu chứng trên qua bài viết dưới đây. 

>>> Xem thêm: CÙNG MẸ LOẠI BỎ NGẠT MŨI Ở BÉ CON

Đôi nét về nguyên nhân gây trẻ ho có đờm sổ mũi

Trẻ bị ho có đờm sổ mũi luôn là triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Đối với những thời điểm và thời tiết giao mùa, tình trạng này sẽ không liên lạc. Trẻ sẽ có những biểu hiện như mệt mỏi, chán ăn và khó chịu.

Khi trẻ ho xuất hiện đầm hoặc sổ mũi sẽ là do các bệnh về viêm đường hô hấp, cảm cũng hết viêm phế quản. Các triệu chứng này sẽ xuất hiện thầy mùa và hay xuất hiện ở khoảng cuối tháng mười hai cho đến mùa hè năm sau.

Sự thay đổi của môi trường và thời tiết

Trẻ nhỏ luôn có sức đề kháng yếu và thường xuyên ảnh hưởng những yếu tố môi trường xung quanh. Trẻ bị ho và sốt nhẹ có thể do tiếp xúc nhiều với không khí bị ô nhiễm và các hóa chất độc hại.

Hơn nữa, thời điểm giao mùa thời tiết rừng thường xuyên thay đổi đột ngột sẽ là nguyên nhân khiến cho trẻ bị sốt và ho.

Mắc bệnh cảm cúm

Tiếp theo, bệnh cảm cúm cũng sẽ gây ra các tình trạng ho và sốt nhẹ ở trẻ. Cảm cũng sẽ do nhiều virus gây nên và gây ra một số triệu chứng ở trẻ như hoa cát tường, hồ than và sốt cao,...

Nếu trẻ nhỏ gặp tình trạng nặng hơn sẽ kèm theo các tình trạng như đau thắt ngực và khi gây nên khó thở. Nếu bị tình trạng như vậy, bố mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được điều trị và thăm khám. 

Mắc bệnh về đường hô hấp

Có thể trẻ bị mắc các bệnh về đường hô hấp sẽ gây nên tình trạng ho và sốt nhẹ. Một số các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm amidan và viêm phế quản,...

Để phát hiện ra các loại bệnh này, phụ huynh cần kiểm tra nhiệt độ cơ thể cho bé thường xuyên. Hơn nữa quan sát các triệu chứng để phát hiện dấu hiệu bất thường nhanh nhất.

>>> Xem thêm:  Các sản phẩm nổi bật tại Dược Kata

Cách điều trị khi trẻ ho có đờm sổ mũi sốt

Dưới đây sẽ là một số cách điều trị trẻ mà phụ huynh nên tham khảo như sau:

Sử dụng thuốc uống cho trẻ bị ho và sốt nhẹ

Khi bé bị ho, kèm theo sốt và xuất hiện thêm tình trạng có đờm, bố mẹ hãy đưa trẻ đến các trung tâm y tế để thăm khám. Ở đây, bác sĩ sẽ tìm hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra cách điều trị tốt nhất. Để có thể được chỉ định sử dụng thuốc trị theo đơn như sau:

Thuốc hạ sốt, giảm đau như thuốc Paracetamol, Aspirin,…

Thuốc có tác dụng giảm ho và long đờm như Codein, Dextromethorphan,…

Các loại thuốc kháng sinh như Chloramphenicol,…

Thuốc xịt mũi và thuốc nhỏ mũi có nồng độ NaCl 0,9% như nhỏ mũi THE KATI, xịt mũi muối biển KATISEA,...

Tuy nhiên, bố mẹ cũng lưu ý rằng tùy vào từng độ tuổi cũng như thể trạng của bé. Bác sĩ sẽ kê theo đơn và số lượng uống khác nhau để phù hợp nhất. Phụ huynh không nên tự ý thay đổi liều lượng hoặc mua loại thuốc chưa được chỉ định. 

Một số trường hợp dùng quá liều thuốc và dùng sai tôi sẽ dẫn đến tình trạng có tác dụng phụ và nhờn thuốc. Ngoài ra, một số bé sẽ có dấu hiệu kháng thuốc và dấu hiệu rối loạn tiêu hoá,...

Chăm sóc sức khỏe cho bé tại nhà

Kết hợp với việc điều trị bằng thuốc uống, bố mẹ nên thực hiện điều trị bằng cách chăm sóc bé tại nhà. Như vậy sẽ giúp việc cải thiện sức đề kháng của trẻ nhanh chóng hơn.

Phụ huynh có thể sử dụng khăn chườm để hạ sốt cho trẻ. Khăn sạch sau khi nhúng qua nước ấm và vắt lên trán cho bé. Một số bộ phận khác như nách, bẹn hoặc cổ cũng nên được chườm khăn để bé hạ sốt nhanh hơn.

Hãy để bé uống nhiều nước hơn để tăng cường và bù lại phần nước đã mất. Khi sốt, bé sẽ thưởng mất nước dẫn vào ngủ, việc uống nhiều nước sẽ làm giúp dịu cổ họng và long đờm. Tình trạng họ sẽ được thuyên giảm.

Đối với trẻ sơ sinh, mẹ nên cho trẻ ăn sữa nhiều hơn để bé tăng cường các chất dinh dưỡng và nâng cao sức đề kháng. Hơn nữa, việc bố nhiều sẽ giúp cổ họng của bé được rượu đi và không bị khô.

>>> Xem thêm: BÉ BỊ HO SỔ MŨI CÓ TIÊM PHÒNG ĐƯỢC KHÔNG

Khi ngủ, phụ huynh có thể kê cao gối cho bé. Như vậy sẽ giúp bé thông thoáng được đường thở và dễ dàng ngủ hơn. Tình trạng ngạt mũi và chảy nước mũi ở trẻ sẽ được ngăn chặn tụi đa. Bên cạnh đó, việc kia đâu cuối khi ngủ sẽ giúp bé tránh được tình trạng bị trào ngược dạ dày thực quản. 

Như vậy, bố mẹ đã hiểu hơn khi điều trị và tìm hiểu nguyên nhân về triệu chứng ho, sốt ở bé. Nếu bố mẹ còn thắc mắc về cách điều trị thì có thể liên hệ với chúng tôi qua thông tin chi tiết dưới đây. DƯỢC KATA luôn sẵn sàng tư vấn về các sản phẩm tốt cho đường hô hấp của bé. 

Văn phòng Hà Nội: B2/22 phố Trung Kính, Q.Cầu Giấy, Tp.Hà Nội 

Tel:  (024) 6292 5111, Hotline/Zalo: 099 5588 988

Website: www.kataco.vn.

Email: duockata@gmail.com

Có thể bạn quan tâm

Thống kê truy cập

  • Online: 1
  • Hôm nay: 59
  • Hôm qua: 130
  • Tổng truy cập: 137852
Đối tác khách hàng
    50

    Chị Hoàng Ngọc Mai

    "Khách hàng"

    Con trai tôi thường xuyên bị ốm mỗi khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào những ngày mùa đông. Nhưng từ khi sử dụng thuốc ho của Kata con trai tôi đã ít ốm hơn hẳn, sức đề kháng cũng tăng lên.

    50

    Chị Minh Phương

    "Khách hàng"

    Con trai tôi ngạt mũi thường xuyên, nên tôi dùng nhỏ mũi rất hiệu quả. xin cảm ơn!

    50

    Chị Ngọc Diệp

    "Khách hàng"

    Được các bà mẹ hội chị e giới thiệu sản phẩm của Kata nên tôi cũng mua cho con tôi sử dụng xem. Kết quả chất lượng thuốc thực sự rất tốt. Tôi sẽ tiếp tục cho con mình sử dụng sản phẩm của bên Công ty mình.

Bản quyền thuộc về CÔNG TY KATA VIỆT NAM
Messenger
Zalo
Gọi ngay
Liên hệ
099 5588 988