NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Ở TRẺ EM
Ngộ độc thực phẩm ở trẻ em: Những điều cần biết
Tình trạng vệ sinh an toàn hiện nay đang là mối lo của mọi người. Trẻ em là những đối tượng có sức đề kháng yếu, thường sẽ có nhiều nguy cơ mắc các bệnh như ngộ độc thực phẩm hơn. Những bậc cha cần trang bị cho mình thêm nhiều thông tin kiến thức để có những cách can thiệp kịp thời trong tình huống bé nhà mình mắc phải. Ngộ độc thực phẩm luôn là mối đe dọa mà tất cả mọi người đều không muốn mắc phải, đặc biệt đối với các bé dưới 5 tuổi thì tỉ lệ và nguy cơ mắc sẽ cao hơn nguyên nhân là do hệ miễn dịch của bé còn khá yếu chưa đủ sức chống lại các tác nhân xấu.
Kataco sẽ giúp bạn tìm hiểu về ngộ độc thực phẩm ở trẻ em: Những điều cần biết.
Ngộ độc thực phẩm ở trẻ bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
Những tác nhân chính gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm ở trẻ nhỏ đó là trẻ ăn những thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hay bị nhiễm các chất hóa học độc hại và có thể do các yếu tố khác gây ra.
Một trong những nguyên nhân phổ biến là vi khuẩn hay những loại ký sinh trùng, virus hoặc là các độc tố như thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất, chất bảo quản, phụ gia, thuốc ép trái cây nhanh chín,...
Nếu bạn lơ là không để ý trẻ em có nguy cơ mắc bệnh đó rất cao, chính vì thế cần chú ý trong các khâu chọn và chế biến thức ăn cho trẻ em hợp vệ sinh. Kèm theo hình thành những thói quen giữ vệ tay thường xuyên rửa tay của cả người lớn lẫn trẻ nhỏ cũng là một việc quan trọng giúp ngăn ngừa tỷ lệ mắc bệnh.
>>> Xem thêm: Lý do khiến trẻ bị ho kéo dài, chữa nhiều không khỏi
Những dấu hiệu mắc ngộ độc thực phẩm ở trẻ nhỏ
Khi mắc ngộ độc thực phẩm sẽ khá dễ để phát hiện do những biểu hiện bệnh được xuất hiện sau một vài giờ hoặc là sau vài ngày từ khi mà bé ăn uống phải các thực phẩm nhiễm độc.
Triệu chứng rõ nhất mà bạn có thể bắt gặp đó là bé nôn ói hay là bị tình trạng tiêu chảy. Khi tình trạng nôn kéo dài trong vòng 1 ngày thì tiêu chảy sẽ diễn ra với tần suất dài hơn có thể lên tới 1 tuần có trường hợp còn bị lâu hơn thế. Dưới đây là một số dấu hiệu:
- Đau bụng
- Đau đầu
- Sốt
- Mệt mỏi
Trường hợp tiêu chảy thì còn làm cho bé gặp vấn đề gây ra mất nước đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể bị kiệt sức khá nhanh vì bị mất nước. Không chỉ có vậy mà mấ nước còn đi đôi với việc mất đi các chất điện giải gây ra bị sốc nhiễm khuẩn trong trường hợp bị vi khuẩn xâm nhập gây ra.
Thường lúc đo trẻ sẽ có một số biểu hiện sau:
- Ít nước mắt khi khóc
- Thở nhanh và thường thở dốc
- Lừ đừ
- Yếu tay chân
- Lưỡi và môi khô
- Da nhợt nhạt hoặc nổi bông
- Đi tiểu ít
- Bàn tay hoặc chân lạnh
- Lưỡi và môi khô
- Mắt trũng
- Tỏ ra bứt rứt, khó chịu
- Miệng khô
- Ngủ gà, ngủ gật
>>> Xem thêm: Trẻ bị ho kéo dài: Khi nào cần đi khám?
Cần làm gì trong khi trẻ nhỏ bị ngộ độc thực phẩm
Với tình trạng nôn của trẻ nhỏ
Khi trẻ muốn nôn bạn cần nhanh chóng cho tư thế bé nằm để phần đầu hơi thấp và hơi nghiêng sang một bên. Tránh việc cho trẻ nằm ngửa nếu không cẩn thận sẽ bị hít ngược lại dịch nôn về phổi làm cho tắc đường thở rất nghiêm trọng có thể ảnh hưởng tới tính mạng.
Bù nước và các chất điện giải
Hay tình trạng chủ yếu khi trẻ mắc đó là nôn mửa và tiêu chảy, khi đó cơ thể của bé sẽ mất đi một lượng lớn nước và bị rối loạn điện giải.
Cần phải bù lại kịp thời nếu không trẻ sẽ kiệt sức rất nhanh rất nguy hiểm. Vì vậy cần pha cho trẻ uống oresol để bù lại nước và các chất điện giải đã mất, cần sử dụng đúng liều lượng của bác sĩ đề ra.
Cho trẻ ăn các đồ ăn mềm
Khi trẻ gặp tình trạng đó thì cần cho trẻ ăn các loại thức ăn mềm như súp, cháo, bột để hệ tiêu hóa và đường ruột có thời gian ổn định lại. Các món ăn dễ tiêu cũng cần tăng cường cho trẻ nhỏ ăn để có thể hấp thu thu và tiêu thụ nhanh nhất.
Tránh những thực phẩm nhiều dầu mỡ hay chưa được nấu chín kể các các thực phẩm như sữa, bơ,...cũng cần tránh trong thời gian này.
Và một điều quan trọng là bạn cần đưa bé ngay đi gặp bác sĩ nếu bé không dứt tình trạng nôn, và tiêu chảy. Vì nếu để lâu các tình trạng đó thì sẽ gây hại cho bé và cực kỳ khó chữa và xử lý về sau.
>>> Xem thêm: Thông tin chi tiết Kataco
Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm ở trẻ nhỏ như thế nào?
- Chọn mua các thực phẩm không bị ôi thiu, có nguồn rõ ràng, còn tươi sống, không hết hạn sử dụng.
- Cần bảo quản thật sự an toàn các thức ăn chưa được chế biến, các thực phẩm đã được chế biến bên trong tủ lạnh với nhiệt độ thích hợp.
- Thực hiện tuân thủ việc ăn chín uống sôi
- Tránh để thức ăn nấu chín trong nhiệt độ bình thường hơn 2 tiếng.
- Rửa các loại hoa quả, trái cây tươi kỹ dưới vòi nước đang xả.
- Rửa tay sạch sạch trước khi cho trẻ ăn và tay của trẻ để an toàn được an toàn nhất.
Trên đây Kataco đã cung cấp cho bạn đầy các thông tin và lưu ý khi trẻ nhỏ bị ngộ độc thực phẩm mong bài viết giúp ích cho bạn. Kataco là đơn vị cung các các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng cho đối tượng sử dụng là các bạn nhỏ có thể làm được. Nếu hãy bạn nên mua một số thực phẩm chức năng cho bé trong thời điểm gần đến tết Tân Sửu 2021 vì lúc này là khoảng thời gian thời tiết khắc nghiệt bé dễ bị mắc các bệnh về hô hấp.
Liên hệ:
DƯỢC KATA
Văn phòng Hà Nội: B2/22 phố Trung Kính, Q.Cầu Giấy, Tp.Hà Nội
Tel: (024) 6292 5111, Hotline: 099 5588 988
Website: www.kataco.vn, Email: duockata@gmail.com