Menu

LÀM THẾ NÀO KHI TRẺ BỊ NGẠT MŨI?

Cập nhật: 06/01/2021
Lượt xem: 0

Khi trẻ bị ngạt mũi, một số triệu chứng khác cũng kéo theo như ho, có đờm, sổ mũi. Bố mẹ thường rất lo lắng và không biết cách làm thế nào để trị dứt điểm tình trạng này. Cùng Dược Kata tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây. 

 

>>> Xem thêm: MÁCH MẸ CÁCH ĐIỀU TRỊ NGẠT MŨI Ở TRẺ

Nguyên nhân khiến trẻ bị ngạt mũi

Cấu tạo mỗi bên mũi của bé sẽ có 3 cuốn khác nhau: cuốn trên, cuốn giữa và cuốn mũi cuối. Với 2 cuốn mũi trên và giữa, nó sẽ không khiến bé bị ngạt mũi mà chỉ có chức năng ngửi.

Đối với cuốn mũi cuối sẽ là nguyên nhân gây ra tình trạng ngạt mũi cho bé. Nó giữ vai trò giúp bé có thể thở và điều hoà không khí trong mũi. Khi bé bị ngạt mũi, cuốn mũi sẽ bị phù nề và phì ra nhiều. Bé không thể thờ đều mà bị ngạt mũi.

Ngoài ra, khi cuốn mũi bị viêm, phù nề, xung huyết sẽ gây ngạt mũi cho bé. Đặc biệt, trẻ vẫn chưa thể phản xạ thở miệng như người lớn nên khi bị ngạt thường xuyên khó chịu và quấy khóc.

Ngạt mũi cũng là triệu chứng của nhiều bệnh gây ra. Những bệnh liên quan đến đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm.

Làm thế nào khi trẻ bị ngạt mũi?

Khi trẻ bị ngạt mũi các mẹ hãy làm những điều sau đây để giúp họ tốt hơn là không bị khó chịu. Cụ thể như sau:

Làm sạch mũi của trẻ

Đầu tiên, các mẹ cần vệ sinh sạch sẽ mũi cho bé chóng chỉ cần làm sạch bằng bông sạch sau đó mình thêm một chút nước ấm. Mẹ hãy lau nhẹ nhàng vùng mũi để loại bỏ các chất nhầy cho bé.

Dùng nước muối sinh lý Natri Clorid 0,9% nhỏ cho trẻ

Khi trẻ bị ngạt mũi phải dùng nước muối sinh lý để nhỏ cho trẻ là biện pháp hữu hiệu nhất. Biện pháp này rất đơn giản và dễ dàng thực hiện. Các mẹ chỉ cần để trẻ nằm ngửa là nhỏ một số giọt nước muối vào bên mũi.

Nước muối suy nghĩ sẽ giúp loại bỏ các dịch nhầy và làm sạch khoang mũi. Từ đó bé sẽ dễ dàng thở hơn và tình trạng sẽ được cải thiện. Tuy nhiên không nên nhỏ quá nhiều lần mà chị nhỏ lượng vừa đủ. Nếu trong ba ngày, tình trạng của bé được cải thiện thì nên dừng lại. Nếu như sau ba ngày bé vẫn không khỏi thì nên sử dụng cái khác. Nếu dùng lâu thì mỗi cô bé sẽ bị sốt và ảnh hưởng đến chức năng thở của mũi.

>>> Xem thêm: BÉ BỊ HO SỔ MŨI CÓ TIÊM PHÒNG ĐƯỢC KHÔNG

Hút mũi

Hút mũi sẽ là phương cách nhẹ nhàng để giúp loại bỏ các dịch nhầy tốt nhất. Trước khi hút mũi, mẹ hãy nhỏ một giọt nước muối để làm loãng dịch nhầy trong mũi của trẻ. Sau đó hãy nhẹ nhàng vụt sinh mũi cho bé mỗi bạn một mũi sạch và chất nhầy nặng hơn.

Trong khi thực hiện, mẹ hãy nhẹ nhàng để hút mũi. Không nên thực hiện quá mạnh làm ảnh hưởng đến niêm mạc của mũi. Phương pháp này cũng không nên sử dụng nhiều lần thì có thể làm muốn đến niêm mạc mũi của trẻ.

Day cánh mũi trẻ

Với thao tác dây cánh mũi của trẻ sẽ giúp trẻ được dễ thở và không bị khó chịu. Thao tác này cũng nên làm nhẹ nhàng và dùng đầu ngón tay vuốt dọc hai bên sống mũi của trẻ. Các mẹ hãy nhỏ nước muối sinh lý trước khi giày để vừa mát xa và làm sạch khoang mũi.

Nâng cao đầu khi ngủ và tạo độ ẩm không khí trong phòng

Trong khi ngủ, các mẹ thường không để ý đến vấn đề này. Tuy nhiên cách nâng cao đầu khi ngủ sẽ là phương pháp hiệu quả. Các mẹ chỉ cần dùng một chiếc khăn để nâng cao đầu và để bé nằm với tư thế thoải mái nhất.

Hơn nữa, không khí trong phòng quần áo khô và một ngày cũng sẽ khiến bé khó thở và ngạt mũi nhiều hơn. Do vậy, các mẹ nên giữ độ ẩm cho phòng để mũi bé không bị khô.

Đưa trẻ đi khám

Nếunhư tình trạng ngạt mũi của bé kéo dài và ngày càng tăng thì nên đưa bé đi khám. Bé có những biểu hiện kèm theo như chán ăn, bỏ bú, khó thở. Các mẹ nên đưa bé đi khám càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ thăm khám thật kỹ và điều trị tận gốc nguồn gây bệnh.

>>> Xem thêm: CÙNG MẸ LOẠI BỎ NGẠT MŨI Ở BÉ CON

 

Một số lưu ý khi trẻ bị ngạt mũi

Ngoài các phương pháp chữa trị được nêu phía trên, mọi người cũng nên lưu ý một số điều sau đây để phòng chữa khi trẻ bị ngạt mũi:

-Không nên dùng miệng để hút mũi. Việc này sẽ làm tình trạng lây lan vi khuẩn khiến bé dễ mắc các bệnh khác dễ dàng hơn.

-Không được tùy tiện để trẻ dùng thuốc kháng sinh

-Tìm hiểu thật kỹ các mẹo chữa dân gian phù hợp

-Không được để trẻ bị quá nóng sẽ khiến trẻ bị khó thở

-Hãy để cơ thể của bé luôn sạch sẽ để tránh tình trạng vi khuẩn phát triển và ủ mầm bệnh cho bé. Hãy tắm nước ấm và chọn một nơi để đảm bảo sức khỏe cho bé.

Như vậy, nếu các mẹ còn có câu hỏi về tình trạng này của bé thì có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline hoặc truy cập đến kataco.vn. Tại đây, có nhiều loại sản phẩm nước muối dạng xịt và dạng nhỏ để mẹ tham khảo. Hơn nữa, chúng tôi sẽ tư vấn về các cách điều trị khác để phù hợp với từng bé.



 

Có thể bạn quan tâm

Thống kê truy cập

  • Online: 1
  • Hôm nay: 29
  • Hôm qua: 73
  • Tổng truy cập: 137895
Đối tác khách hàng
    50

    Chị Hoàng Ngọc Mai

    "Khách hàng"

    Con trai tôi thường xuyên bị ốm mỗi khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào những ngày mùa đông. Nhưng từ khi sử dụng thuốc ho của Kata con trai tôi đã ít ốm hơn hẳn, sức đề kháng cũng tăng lên.

    50

    Chị Minh Phương

    "Khách hàng"

    Con trai tôi ngạt mũi thường xuyên, nên tôi dùng nhỏ mũi rất hiệu quả. xin cảm ơn!

    50

    Chị Ngọc Diệp

    "Khách hàng"

    Được các bà mẹ hội chị e giới thiệu sản phẩm của Kata nên tôi cũng mua cho con tôi sử dụng xem. Kết quả chất lượng thuốc thực sự rất tốt. Tôi sẽ tiếp tục cho con mình sử dụng sản phẩm của bên Công ty mình.

Bản quyền thuộc về CÔNG TY KATA VIỆT NAM
Messenger
Zalo
Gọi ngay
Liên hệ
099 5588 988