Menu

KHI TRẺ SƠ SINH BỊ NGẠT MŨI THÌ BỐ MẸ NÊN LÀM GÌ?

Cập nhật: 06/01/2021
Lượt xem: 0

Trẻ sơ sinh thường có sức đề kháng kém và không tránh khỏi các bệnh về đường hô hấp khi chuyển mùa. Vậy khi trẻ sơ sinh bị ngạt mũi thì bố mẹ nên làm gì? Cùng Dược Kata tìm hiểu ngay nguyên nhân và cách chữa trị ngay qua bài viết dưới đây.

>>> Xem thêm: VIÊM XOANG CẤP CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị ngạt mũi

Tình trạng ngạt mũi xảy ra khi mạch máu và các mô trong khoang mũi. Các chất lỏng, dịch nhầy trong mũi bị ứ đọng và tắc trong khoang mũi. tùy tình trạng ngạt mũi có thể điều trị nhưng nếu không chú Ý có thể dẫn đến bị nhiễm trùng xoang và gây nên bệnh viêm xoang. 

Một số nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị ngạt mũi như: cảm cúm, cảm lạnh, các bệnh do virus, viêm xoang. Ngoài ra, không khí khô và các khói bụi cũng là nguyên nhân gây ngạt mũi. Có nhiều trẻ sơ sinh thường bị dị ứng bởi những yếu tố môi trường như bụi bẩn, phấn hoa, thời tiết. Bố mẹ nên để ý vấn đề này để phòng tránh cho bé.

Cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi

Trẻ sơ sinh bị ngạt mũi thường có những triệu chứng khác như sổ mũi, hắt hơi và khó thở. Nhiều trường hợp trẻ sơ sinh thở khó khăn và bị thở khò khè. Nếu tình trạng này diễn ra nhiều lần thì dẫn đến các bnh khác nặng hơn như viêm họng, ho khan và ho có đờm.

Như vậy, bố mẹ có thể thực hiện một số cách xử lý sau đây:

Nhỏ nước muối sinh lý

Dùng nước muối sinh lý loãng là cách hữu hiệu nhất. Các mẹ hãy nhỏ một hai giọt nước muối vào khoang mũi của bé. Nó sẽ giúp khoang mũi được thông thoáng hơn. Khoang mũi sẽ được làm sạch và sát khuẩn nhằm ngăn ngừa vi khuẩn tấn công.

Việc vệ sinh bằng nước muối sinh lý nên được thực hiện từ ba đến năm lần trên một ngày. Các mẹ có thể thực hiện khi trẻ đang ngủ hoặc đang bú. Tư thế nhỏ mũi của bé cần được điều chỉnh hợp lý. Hãy để bé nằm ngửa và kê cao đầu sau đó mới thực hiện nhỏ nước muối. Sau khi nhổ nhỏ xong, hãy lau sạch nước muối bị chảy ra ngoài để tránh tình trạng bé bị sặc.

Tuy nhiên, không nên lạm dụng phương pháp này quá nhiều. Bố mẹ thực hiện qua bốn ngày thì có thể khiến mũi trẻ bị sốt và bị khô.

>>> Xem thêm: MÁCH MẸ CÁCH ĐIỀU TRỊ NGẠT MŨI Ở TRẺ

Hút mũi

Dụng cụ hút mũi sẽ là thiết bị hỗ trợ tốt nhất để lấy dịch nhầy trong mũi. Trước khi hút mũi hãy nhỏ một hai giọt nước muối để làm loãng. Việc này sẽ giúp hút dịch nhầy ra dễ dàng hơn.

Vệ sinh sạch sẽ sau khi hút mũi xong để tránh tình trạng vi khuẩn lây lan. Sau đó hãy rửa sạch dụng cụ và tiệt trùng bằng nước sôi. Việc hút mũi này nên thực hiện các ngày không nên liên tục để tránh tình trạng người ta cũng do niêm mạc mũi của bé.

Massage cánh mũi và xông hơi

Mẹ có thể mát xa cánh mũi khi xông hơi mũi cho bé. Mát xa bằng tay và dây nhẹ hai mũi của bé. Cách này rất hiệu quả và dễ dàng thực hiện. Trong quá trình mát xa, các mẹ nên thực hiện nhẹ nhàng và để ý điện thoại của bé.

Khi xông hơi, mũi sẽ được làm sạch và dịch nhầy cũng được làm loãng hơn. Mũi sẽ được cung cấp đồ ấm và ấm hơn. Đối với cách này, trẻ sẽ giảm được tình trạng ho và giảm triệu chứng bị cảm lạnh.

Nâng cao đầu khi ngủ

Khi ngủ, mẹ nên để bé ngủ với tư thế đầu cao hơn mông. Với tư thế này bé sẽ dễ thở và ngủ ngon hơn. Các mẹ chỉ cần đặt một chiếc khăn bên dưới đâu để nâng cao. Tuy nhiên không cao quá dễ gây tình trạng mỏi cổ cho bé.

>>> Xem thêm: BÉ BỊ HO SỔ MŨI CÓ TIÊM PHÒNG ĐƯỢC KHÔNG

Những lưu ý khác khi trẻ sơ sinh bị ngạt mũi

Đối với trẻ sơ sinh bị ngạt mũi, các mẹ không nên tự ý sử dụng thuốc kháng sinh. Sử dụng cần có sự chỉ định của bác sĩ để tránh tình trạng bị sốc thuốc và các biến chứng nghiêm trọng khác.

Không nên dùng miệng để hút các chất ngay từ mũi của trẻ. Việc này sẽ làm gia tăng khả năng lây nhiễm vi khuẩn cho bé.

Khi bé bị tình trạng ngạt mũi kéo dài, hãy đưa đến cơ sở y tế để thăm khám. Bác sĩ sẽ tìm ra nguyên nhân gây bệnh và điều trị tận gốc. Hơn nữa, ngạt mũi cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh nào khác.

Hãy giữ cơ thể của bé được sạch sẽ và tắm bằng nước ấm. Khi tắm, bố mẹ nên để bé ở nơi ấm áp và khuất gió. 

Không sử dụng bừa bãi các mẹo dân gian để chữa trị ngạt mũi. Điều này có thể gây nên các tác dụng phụ và không phù hợp với trẻ.

Như vậy, hy vọng bài viết này có thể giúp phụ huynh hiểu hơn về tình trạng ngạt mũi ở trẻ sơ sinh. Nếu có thắc mắc về thuốc xịt mũi và nhỏ mũi an toàn đối với trẻ thì có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline. Trên trang địa chỉ kataco.vn, có rất nhiều sản phẩm xịt mũi và nhỏ mũi nước muối sinh lý tốt cho khoang mũi của bé. Bố mẹ có thể tham khảo và phòng tránh cho bé tốt nhất.


 

Có thể bạn quan tâm

Thống kê truy cập

  • Online: 1
  • Hôm nay: 31
  • Hôm qua: 561
  • Tổng truy cập: 152104
Đối tác khách hàng
    50

    Chị Hoàng Ngọc Mai

    "Khách hàng"

    Con trai tôi thường xuyên bị ốm mỗi khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào những ngày mùa đông. Nhưng từ khi sử dụng thuốc ho của Kata con trai tôi đã ít ốm hơn hẳn, sức đề kháng cũng tăng lên.

    50

    Chị Minh Phương

    "Khách hàng"

    Con trai tôi ngạt mũi thường xuyên, nên tôi dùng nhỏ mũi rất hiệu quả. xin cảm ơn!

    50

    Chị Ngọc Diệp

    "Khách hàng"

    Được các bà mẹ hội chị e giới thiệu sản phẩm của Kata nên tôi cũng mua cho con tôi sử dụng xem. Kết quả chất lượng thuốc thực sự rất tốt. Tôi sẽ tiếp tục cho con mình sử dụng sản phẩm của bên Công ty mình.

Bản quyền thuộc về CÔNG TY KATA VIỆT NAM
Messenger
Zalo
Gọi ngay
Liên hệ
099 5588 988