Menu

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC BỆNH KIẾT LỴ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Cập nhật: 04/01/2021
Lượt xem: 0

Giải đáp thắc mắc bệnh kiết lỵ có nguy hiểm không? 

Kiết lỵ là một căn bệnh dẫn tới nhiều biến chứng rất phức tạp và đặc biệt nguy hiểm. Không có cách điều trị kịp thời dứt điểm thì sẽ cực kỳ nguy hiểm. Đặc biệt là trong khoảng thời gian cận tới Tết Tân Sửu 2021 là khoảng thời gian thời tiết giao mùa. Kiết lỵ là một căn bệnh thuộc đường tiêu hóa rất hay bắt gặp ở trẻ nhỏ. 

Thực tế đây chính là triệu chứng của bệnh viêm ruột gà, có nguy cơ cao gặp biến chứng. Việc ngăn ngừa căn bệnh này thì không khó nhưng không phải là ai cũng biết cách phòng ngừa căn bệnh này đúng cách. Hãy cùng Kataco để giải đáp thắc mắc bệnh kiết lỵ có nguy hiểm không cũng như cách phòng ngừa.

Bệnh kiết lỵ là bệnh gì? Nguyên nhân dẫn tới bệnh kiết lỵ?

Là một căn bệnh nhiễm trùng ở đường ruột rồi ra tiêu chảy mạnh trong đó có kèm theo cả máu. Một số tình huống thì chất nhầy đó sẽ bắt gặp thấy được ở bên trong phân. Tình trạng này thì thông thường sẽ kéo dài khoảng từ 3 ngày đến 7 ngày.

Dưới đây là những triệu chứng, biểu hiện có thể gặp: 

- Nôn mửa;

- Sốt trên 38 độ;

- Buồn nôn;

- Mất nước và đe dọa tới tính mạng khi không được điều trị kịp thời;

- Đau bụng hay đau cu rút từng cơn

[Bệnh kiết lỵ là bệnh gì? Nguyên nhân dẫn tới bệnh kiết lỵ?]

Bệnh này thường sẽ lây lan rất nhanh nếu vệ sinh kém. Nếu trường hợp người bị bệnh kiết lỵ rửa tay không sạch hay không rửa tay sau khi đi vệ sinh lúc thì bất cứ vật gì họ cầm, chạm đều mang nguy cơ mắc bệnh cả.

>>> Xem thêm: Trẻ sơ sinh 7 tháng tuổi hay khò khè, nghẹt mũi và có dấu hiệu rút lõm lồng ngực có nguy hiểm không?

Bệnh kiết lỵ nguy hiểm không?

Bệnh kiết lỵ có thể coi là tình trạng đặc biệt của bệnh táo bón. Theo những nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thì bệnh kiết lỵ chính là hội chứng của bệnh rối loạn của chức năng đại tiện và làm ra các cơn đau lúc đi vệ sinh. Vi khuẩn Shigella hoặc là amip Entamoeba Histolyca chính là nguyên nhân dẫn tới căn bệnh này.

Dưới đây sẽ là triệu chứng và dấu hiệu điển hình của căn bệnh:

- Có thể gây ra tiêu chảy nghiêm trọng.

- Khi đi ngoài bị mót rặn, đau bụng và đi ngoài ra lẫn cả máu

- Gặp tình trạng một ngày đi ngoài nhiều lần nhưng mỗi lần đi lại không đi được nhiều phân. 

- Đau dọc theo khung đại tràng, đau bụng quặn lên từng cơn trước lúc đi ngoài.

- Đau bụng muốn đi ngoài tuy nhiên lúc vào phòng vệ sinh lại không đi được

[Bệnh kiết lỵ nguy hiểm không?]

Trẻ con có thể bị tình trạng khó chịu, đầy hơi, trướng bụng. Với các trường hợp nặng thì có thể dẫn tới tình trạng suy kiệt, vì mất máu và phải rặn nhiều. Cũng có thể do rối loạn các chất điện giải hay là bị mất nước.

Có rất nhiều người thắc mắc bệnh kiết lỵ nguy hiểm không? Câu trả là đây là bệnh này rất nghiêm trọng của đường tiêu hóa bạn không nên xem nhẹ căn bệnh này. Dưới đây sẽ là hậu quả khi không chữa trị dứt điểm:

- Trẻ em bị kiết lỵ có thể gây ra bệnh viêm khớp, viêm đa dây thần kinh và teo cơ.

- Viêm loét đại tràng, viêm ruột thừa, bị chứng lồng ruột và thậm chí còn thủng ruột

- Kiết lỵ nặng làm cho cơ thể mất nước, rối loạn các chất điện giải và mất muối dẫn tới  tình trạng bị trụy mạch rồi tử vong một cách nhanh chóng

- Trong ngày nếu đi vệ sinh nhiều lần và còn kéo dài thì chắc sẽ bị tình trạng sa hậu.

>>> Xem thêm: Các phương pháp đơn giản điều trị nghẹt mũi và áp lực xoang tại nhà

Cảnh giác với bệnh kiết lỵ rất dễ bị lây nhiễm

Dưới đây những yếu tố gây lây nhiễm cao:

- Do bào nang amíp dính phần dưới móng tay,...

- Vi khuẩn gây bệnh kiết lỵ sẽ lây truyền bằng đường thức ăn hay nước uống, trẻ nhỏ dễ mắc phải bệnh này khi không có một chế độ ăn uống không thực sự đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy cần ăn chín uống sôi để có thể giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.

- Vật nuôi trong nhà bạn như mèo, chó cũng là những vật truyền dẫn căn bệnh này. 

- Một loại côn trùng chính là ruồi vật trung gian đi truyền các bệnh nguy hiểm không chỉ có bệnh kiết lỵ mà còn có cả những bệnh khác, cần tránh ruồi nhặng đậu vào các thức ăn,...

[Cảnh giác với bệnh kiết lỵ rất dễ bị lây nhiễm]

>>> Xem thêm: Thông tin chi tiết về Kataco

Những cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ

- Chế biến thật kỹ những loại thực phẩm cần bảo đảm việc ăn chín và uống sôi. 

- Những thực phẩm sau khi đã chế biến cần bảo quản ngay tránh để ruồi nhặng bay đậu vào thức ăn. Khi chưa cần dùng đến luôn thì cần phải bảo quản bên trong tủ lạnh với nhiệt độ phù hợp và hâm nóng lại trước khi sử dụng.

- Xử lý các tã quần của bé và những nguồn rác thải cần vệ sinh ngay, tránh để ruồi nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh.

[Những cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ]

Kataco mong rằng bài viết đã cung cấp thêm cho bạn cá thông tin hữu ích cho các bạn. Đơn vị chúng tôi chuyên phân phối các loại thực phẩm chức năng và các sản phẩm thuốc dành riêng cho trẻ em.

Liên hệ: 

DƯỢC KATA

Văn phòng Hà Nội: B2/22 phố Trung Kính, Q.Cầu Giấy, Tp.Hà Nội 

Tel: (024) 6292 5111, Hotline: 099 5588 988

Website: www.kataco.vn,  Email: duockata@gmail.com

Có thể bạn quan tâm

Thống kê truy cập

  • Online: 1
  • Hôm nay: 32
  • Hôm qua: 130
  • Tổng truy cập: 137825
Đối tác khách hàng
    50

    Chị Hoàng Ngọc Mai

    "Khách hàng"

    Con trai tôi thường xuyên bị ốm mỗi khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào những ngày mùa đông. Nhưng từ khi sử dụng thuốc ho của Kata con trai tôi đã ít ốm hơn hẳn, sức đề kháng cũng tăng lên.

    50

    Chị Minh Phương

    "Khách hàng"

    Con trai tôi ngạt mũi thường xuyên, nên tôi dùng nhỏ mũi rất hiệu quả. xin cảm ơn!

    50

    Chị Ngọc Diệp

    "Khách hàng"

    Được các bà mẹ hội chị e giới thiệu sản phẩm của Kata nên tôi cũng mua cho con tôi sử dụng xem. Kết quả chất lượng thuốc thực sự rất tốt. Tôi sẽ tiếp tục cho con mình sử dụng sản phẩm của bên Công ty mình.

Bản quyền thuộc về CÔNG TY KATA VIỆT NAM
Messenger
Zalo
Gọi ngay
Liên hệ
099 5588 988