Menu

CÓ NÊN TIÊM PHÒNG CHO TRẺ BỊ SỔ MŨI ?

Cập nhật: 06/01/2021
Lượt xem: 0

Bé bị sổ mũi có chích ngừa được không - Ho, sổ mũi, thở khò khè là triệu chứng hay mắc phải ở trẻ nhỏ.Khi gặp các triệu chứng đó, cha mẹ nên cho bé đi tiêm phòng để bảo vệ sức khỏe và phòng chống các căn bệnh nguy hiểm có thể xảy ra với trẻ. 

Tuy nhiên, bé bị sổ mũi có tiêm phòng được không vẫn là câu hỏi đau đầu của các bậc phụ huynh vì các chuyên gia khuyến cáo không phải trường hợp nào cũng có thể tiêm phòng cho trẻ.
Vậy  hãy cùng Dược Kata tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này!

>>> Xem thêm: Giới thiệu thông tin chi tiết về Dược Kata tại đây

Trẻ khi bị sổ mũi có nên tiêm phòng?

 Để phòng bệnh cho trẻ sơ sinh một cách tốt nhất, cha mẹ nên cho bé tiêm phòng theo đúng lịch và đúng độ tuổi quy định. 

Theo khuyến cáo của các chuyên gia thì:

Trường hợp trẻ chỉ có triệu chứng ho nhẹ, sổ mũi, không có dấu hiệu trẻ bị sốt thì bố mẹ vẫn có thể cho trẻ đi tiêm phòng bình thường.
Nếu trẻ chỉ bị sốt nhẹ dưới 38 độ C, không xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng vẫn có thể đưa trẻ đến các cơ sở y tế để tiêm phòng.

Trong trường hợp cha mẹ không yên tâm thì hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để quyết định có nên cho bé tiêm phòng hay không.

Các trường hợp bé bị mắc những căn bệnh nặng, nguy hiểm như: nhiễm khuẩn, hệ miễn dịch yếu,... cần điều trị dứt điểm và phục hồi sức khoẻ cho trẻ rồi hãy cho bé đi tiêm để hạn chế tối đa được trường hợp các vắc xin không phát huy tác dụng và phản lại hiệu quả. 

Bên cạnh vấn đề “trẻ bị sổ mũi có tiêm phòng được không?” đã được giải đáp, các bậc phụ huynh cũng cần lưu ý một số vấn đề sau khi tiêm phòng cho trẻ.

>>> Xem thêm: Nguyên nhân bé bị khó thở, sổ mũi, khò khè

ĐỘ TUỔI TIÊM PHÒNG Ở BÉ

Với trẻ có độ tuổi nhỏ hơn 12 tháng, việc tiêm ngừa nên tuân thủ theo yêu cầu của chương trình y tế quốc gia.

 Với bé từ 12 tháng tuổi trở lên, việc tiêm ngừa trong chương trình tiêm chủng quốc gia không còn tiếp tục nữa, lúc đó bố mẹ nên đưa con em mình đến các trung tâm tiêm ngừa để tiêm các vắc xin cần thiết khác như: Tiêm nhắc lại Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt, tiêm Sởi - Quai bị - Rubella,...

>>> Xem thêm: Bật mí cách trị sổ mũi ở trẻ sơ sinh từ A đến Z

MỘT SỐ PHẢN ỨNG HAY XUẤT HIỆN Ở TRẺ SAU KHI TIÊM NGỪA

- SỐT: Sau khi tiêm, trẻ có thể bị sốt nhẹ.Phản ứng này là phản ứng bình thường của cơ thể với thuốc tiêm ngừa và có thể hoàn toàn tự khỏi sau 1-2 ngày. Một số trẻ khác sốt cao hơn từ 39 độ C trở lên, lúc đó cha mẹ nên cho con dùng thuốc hạ sốt
Cần đặc biệt lưu ý không cho trẻ uống thuốc hạ sốt dự phòng ngay sau khi trẻ vừa được tiêm ngừa vì sẽ gây nguy hiểm.
- CHỖ TIÊM BỊ SƯNG TẤY, ĐỎ, ĐAU: Đây cũng là một phản ứng bình thường hay xảy ra ở trẻ sau khi tiêm, tồn tại đến vài ngày. Cha mẹ có thể chườm lạnh ở chỗ tiêm để làm giảm đau cho trẻ
- DỊ ỨNG: Trẻ có thể xuất hiện một số triệu chứng như ban mề đay, ngứa toàn thân,..Các triệu chứng này sẽ dần khỏi sau một vài ngày.Nếu thấy trẻ quá khó chịu, cha mẹ hãy quan sát và để ý cho bé dùng một số thuốc chống dị ứng tốt

LÚC NÀO KHÔNG NÊN CHO TRẺ ĐI TIÊM NGỪA?

Một số trường hợp việc tiêm phòng có thể gây ra những phản ứng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của trẻ: Khi trẻ đang sốt cao, trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, trẻ mắc bệnh mãn tính đang tiến triển như lao phổi, tràn dịch (có nước) màng phổi.

 Đặc biệt là trẻ có bệnh ở thận ( như viêm thận mãn tính),..

Khi trẻ mắc những trường hợp này, việc tiêm phòng sẽ được hoãn lại cho đến khi có quyết định của bác sĩ chuyên khoa.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI BỐ MẸ ĐƯA CON EM ĐI TIÊM NGỪA

Bố mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau đây khi tiêm phòng cho trẻ sơ sinh : 

Trước khi tiêm phòng : không để trẻ ăn hoặc bú quá no cũng như không để trẻ đói tránh tình trẻ bị hạ đường huyết sau khi tiêm. Khi con có các bệnh lý như : suy dinh dưỡng, bị sốt, nhiễm bệnh cấp tính,... bố mẹ nên báo cho bác sĩ về bệnh tình của con.

Khi tiêm phòng: Bố mẹ nên cho trẻ mặc trang phục đơn giản, tránh họa tiết rườm rà  phức tạp để bác sĩ dễ dàng thao tác.

Cho trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để hạn chế nhiễm trùng.Cần chú ý theo dõi tình hình sức khỏe của bé 1 thời gian sau khi tiêm.

Để phát huy hiệu quả cao nhất của các loại vắc xin, bạn nên cho trẻ tiêm đủ liều thuốc và đúng lịch tiêm ngừa.
Phải chủ động đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để tiêm ngừa trước khi có dịch bệnh, tránh có dịch bệnh rồi mới đưa trẻ đi tiêm vì như vậy hiệu quả của việc tiêm ngừa sẽ bị giảm, dễ rơi vào tình trạng thiếu thuốc.

>>> Xem thêm: Bật mí các biến chứng của viêm xoang 

Vậy, bé bị ho, sổ mũi thì  nên mua thuốc ở đâu?

Dược Kata chuyên cung cấp các các loại thuốc và thực phẩm chức năng dành riêng cho trẻ, đặc biệt là thuốc điều trị tình trạng ho sổ mũi. Các loại thuốc ở đây đảm bảo về chất lượng lẫn giá thành, đều được kiểm định khắt khe và được cấp phép bởi Bộ Y Tế trước khi cung cấp cho thị trường.

DƯỢC KATA

Văn phòng Hà Nội: B2/22 phố Trung Kính, Q.Cầu Giấy, Tp.Hà Nội 

Tel: (024) 6292 5111, Hotline: 099 5588 988

Website: www.kataco.vn  Email: duockata@gmail.com

Có thể bạn quan tâm

Thống kê truy cập

  • Online: 1
  • Hôm nay: 29
  • Hôm qua: 73
  • Tổng truy cập: 137895
Đối tác khách hàng
    50

    Chị Hoàng Ngọc Mai

    "Khách hàng"

    Con trai tôi thường xuyên bị ốm mỗi khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào những ngày mùa đông. Nhưng từ khi sử dụng thuốc ho của Kata con trai tôi đã ít ốm hơn hẳn, sức đề kháng cũng tăng lên.

    50

    Chị Minh Phương

    "Khách hàng"

    Con trai tôi ngạt mũi thường xuyên, nên tôi dùng nhỏ mũi rất hiệu quả. xin cảm ơn!

    50

    Chị Ngọc Diệp

    "Khách hàng"

    Được các bà mẹ hội chị e giới thiệu sản phẩm của Kata nên tôi cũng mua cho con tôi sử dụng xem. Kết quả chất lượng thuốc thực sự rất tốt. Tôi sẽ tiếp tục cho con mình sử dụng sản phẩm của bên Công ty mình.

Bản quyền thuộc về CÔNG TY KATA VIỆT NAM
Messenger
Zalo
Gọi ngay
Liên hệ
099 5588 988