Menu

BÉ BỊ HO NÊN UỐNG THUỐC GÌ? 03 LƯU Ý KHI MUA THUỐC TRỊ HO CHO CON

Cập nhật: 06/01/2021
Lượt xem: 0

Ho là dấu hiệu của việc niêm mạc bị kích thích, từ đó hình thành lên phản xạ ho để tống dị vật như đờm ra bên ngoài. Đây giống một phản ứng sinh học giúp hệ thống hô hấp thông thoáng hơn. Vậy bé bị ho nên uống thuốc gì hãy để các chuyên gia của Kataco.vn tư vấn.

>>> Xem thêm: MÁCH MẸ CÁCH ĐIỀU TRỊ NGẠT MŨI Ở TRẺ

Nguyên nhân khiến trẻ nhỏ ho 

Một số tình trạng ho khan đi kèm các triệu chứng sổ mũi, ho có đờm, cơn ho kéo dài, ho về đêm chắc hẳn khiến cho nhiều bệnh nhân vô cùng lo lắng, Nguyên nhân do đâu?

- Một số bệnh có liên quan tới đường hô hấp như cảm lạnh, viêm họng, viêm mũi, viêm amidan, ho có đờm,...tất cả đều do dịch chảy từ mũi sau.

- Bệnh lý liên quan tới hệ thống hô hấp dưới: một số nguyên nhân thường gặp là viêm thanh quản gây ra hiện tượng khàn tiếng, ho khan, ho vang dội, viêm phổi, viêm phế quản,..

- Một vài nguyên do dẫn tới bệnh ho ở các bé có thể kể tới như bệnh trào ngược dạ dày, ho do dị ứng, khi hít phải khói thuốc lá từ bên ngoài,...

>>> Xem thêm: BÉ BỊ HO SỔ MŨI CÓ TIÊM PHÒNG ĐƯỢC KHÔNG

Trẻ bị ho khan nên uống thuốc gì?

1. Các biện pháp chữa trị Tây y

Nếu các bé nhà bạn bị ho, hướng giải quyết tốt nhất là phụ huynh nên là đó là đưa bé đến các cơ sở y tế để thăm khám và chữa trị theo hướng hiệu quả nhất. Dựa vào tình trạng cũng như cân nặng của mỗi bé mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp nhất. 

Thông thường đối với các tình trạng này, đơn thuốc thường có các thành phần của thuốc giảm ho, kháng sinh, kháng viêm, siro ho cho bé,...Ở một vài trường hợp chuyển biến nặng hơn có thể sẽ tiến hành tiêm thuốc, tuy nhiên chỉ thực hiện khi được bác sĩ chỉ định cụ thể.

Các bé sơ sinh lúc này sức đề kháng của cơ thể vẫn còn rất yếu, làm cho cơ thể dễ nhạy cảm. Hiện tượng ho khan sẽ xảy ra dễ dàng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Chính vì thế các bậc cha mẹ luôn luôn để ý và chăm sóc tới sức khoẻ của con em đúng cách. 

Nếu thấy các bé có hiện tượng ho hay ốm yếu về bất kì phương diện nào không được tự phép mua thuốc tây về sử dụng, có không ít thuốc kháng sinh không phù hợp với cơ chế đề kháng của các bé, đặc biệt trẻ nhỏ dưới 1 tuổi.

>>> Xem thêm: CÙNG MẸ LOẠI BỎ NGẠT MŨI Ở BÉ CON

2. Sử dụng các bài thuốc dân gian

Bên cạnh việc sử dụng thuốc tây để điều trị thì Đông y cũng chính là giải pháp vô cùng thuyết phục với các bệnh lý ho khan. Phụ huynh có thể áp dụng một vài bài thuốc Nam đã được minh chứng đem lại cải thiện cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, chỉ áp dụng với các trường hợp bệnh chưa quá nghiêm trọng và sử dụng với mục đích hỗ trợ. Nếu thấy tình hình bệnh không thuyên giảm mà lại nghiêm trọng hơn hãy tìm tới y khoa hiện đại.

Có nên tự mua thuốc điều trị ho cho bé không?

Khi cha mẹ thấy con em mình có hiện tượng sốt cao, ho kéo dài điều bạn cần làm là tới nghe ý kiến của các chuyên gia chuyên môn rồi tìm ra giải pháp tốt nhất cho bé. Nghiêm cấm sử dụng các loại thuốc bán trên thị trường khi chưa có đơn cụ thể. Bởi liều lượng thuốc không phù hợp dẫn tới những hậu quả xấu.

+ Trong trường hợp bé đã được 6 tuổi, ba mẹ có thể đến nhà thuốc nhờ dược sĩ tư vấn và nhớ làm theo đúng chỉ dẫn.

+ Không được phép cho bé sử dụng cùng lúc 2 liều thuốc điều trị, bởi trong thành phần của chúng sẽ có những hoạt chất khác nhau. Nếu quá trình sử dụng không may có thể dẫn tới một vài tác dụng phụ không mong muốn.

Lưu ý chọn thuốc trị ho cho trẻ

Trong một vài trường hợp sau đây mà các mẹ cần có lưu ý khi chọn thuốc điều trị ho:

1. Ho khan: Để ý thấy trẻ có hiện tượng ho khan, ho dữ dội, ngứa mũi, chảy nước mũi,... nên dùng tới các loại thuốc trị ho không cần bổ trợ bở các loại khác trước khi đi ngủ.

2. Ho có đờm vừa phải: đối với tình trạng ra đờm nhẹ, mỗi giờ các bé mới ho một chút, mọi hoạt động cuộc sống không bị ảnh hưởng các bé vẫn ăn ngon, ngủ ngoan. Đôi khi khó ho, ho bật đờm thì hãy dùng thuốc long đờm để tống khứ miếng đờm ra ngoài.

Chúng có khả năng là tiêu cục đờm, chất nhầy còn có tác dụng hỗ trợ việc ho khạc diễn ra trơn tru hơn nhưng lại dễ khiến tràn dịch màng phổi và phá huỷ niêm mạc dạ dày. Thuốc long đờm không phải loại thuốc điều trị bệnh ho.

3. Bé bị chảy nước mũi, ngạt mũi: nên dùng thuốc kháng sinh có chứa histamin và loại thuốc có khả năng chống ngạt mũi. Các loại thuốc trên có tác dụng phụ là ảnh hưởng tới giấc ngủ của các bé tuy nhiên hiện tượng ho sẽ được hạn chế. Tác dụng của thuốc chỉ kéo dài khoảng 6 tiếng, nên hãy dùng vào buổi sáng để không làm ảnh hưởng quá nhiều đến giấc ngủ buổi tối cho trẻ.

Để biết thêm về phương pháp điều trị bệnh ho khan, ho có đờm, ho liên tục kéo dài ở trẻ,...cha mẹ của bé có thể theo dõi các bài viết của Kataco để biết thêm được những kiến thức bổ ích. 

Có thể bạn quan tâm

Thống kê truy cập

  • Online: 1
  • Hôm nay: 29
  • Hôm qua: 73
  • Tổng truy cập: 137895
Đối tác khách hàng
    50

    Chị Hoàng Ngọc Mai

    "Khách hàng"

    Con trai tôi thường xuyên bị ốm mỗi khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào những ngày mùa đông. Nhưng từ khi sử dụng thuốc ho của Kata con trai tôi đã ít ốm hơn hẳn, sức đề kháng cũng tăng lên.

    50

    Chị Minh Phương

    "Khách hàng"

    Con trai tôi ngạt mũi thường xuyên, nên tôi dùng nhỏ mũi rất hiệu quả. xin cảm ơn!

    50

    Chị Ngọc Diệp

    "Khách hàng"

    Được các bà mẹ hội chị e giới thiệu sản phẩm của Kata nên tôi cũng mua cho con tôi sử dụng xem. Kết quả chất lượng thuốc thực sự rất tốt. Tôi sẽ tiếp tục cho con mình sử dụng sản phẩm của bên Công ty mình.

Bản quyền thuộc về CÔNG TY KATA VIỆT NAM
Messenger
Zalo
Gọi ngay
Liên hệ
099 5588 988