Menu

BÉ 1 THÁNG TUỔI BỊ KHÒ KHÈ, THỞ RÍT MẠNH PHẢI LÀM SAO?

Cập nhật: 05/01/2021
Lượt xem: 0

Bé 1 tháng tuổi bị khò khè, thở rít mạnh phải làm sao? Rất nhiều trường hợp trẻ sơ sinh bị như vậy khiến bố mẹ lo lắng. Bởi vì sức đề kháng của bé bị yêu nên rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Cùng THE KATA tìm hiểu về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị cho trẻ qua bài viết dưới đây. 

>>> Xem thêm: Thông tin chi tiết về Kataco - Giải pháp hàng đầu điều trị chứng nghẹt mũi, sổ mũi

Như thế nào được gọi là thở khò khè và thở rít mạnh?

Khò khè, thở rít mạnh là một tiếng thở bất thường có thể xảy ra khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấp dưới đường hô hấp này sẽ bắt đầu từ đoạn khí quản cho đến khi hoàn nhỏ. Âm thanh này sẽ được nhận viết bới tiếng rít mạnh và khò khè. Bố mẹ có thể áp vào tai hoặc ngực của bé để nghe. Trong trường hợp, tiếng khò khè có thể nghe rõ từ xa hoặc khi trẻ đang gắng sức thở. 

Có một số trường hợp bị nhầm lẫn thành tiếng khụt khịt. Tiếng khụt khịt sẽ là nguyên nhân bởi tắc đường hô hấp trên mũi. Triệu chứng này sẽ thường gặp và ít nguy hiểm hơn. Bố mẹ có thể yên tâm khi trẻ bị tiếng khụt khịt. 

Khi trẻ sơ sinh bị thở khò khè sẽ báo hiệu xuất hiện một bệnh lý nào đó. Triệu chứng thở này sẽ thường gặp ở những trẻ có độ tuổi từ 2 cho đến 3 tuổi. Độ tuổi này chưa hoàn thiện về phế quản cũng như dễ bị co thắt. Bố mẹ hãy lưu ý trường hợp này. 

Bé 1 tháng tuổi thở khò khè , thở rít mạnh là do đâu?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ sơ sinh bị thở khò khè và thở rít mạnh. Chúng ta có thể điểm lại một số nguyên nhân nổi bật tình trạng này:

Trẻ bị hen suyễn

Thở khò khè kèm thở rít mạnh là một trong những rối hiệu thường gặp khi trẻ bị hen suyễn. Khi xuất hiện tình trạng hen suyễn, niêm mạc đường hô hấp của trẻ sẽ trở nên nhạy cảm hơn. Các kích thích sẽ gây lên viên hoặc kích những niêm mạc. Trẻ sẽ bị thở khò khè, ho hoặc tức ngực.

Bé 1 tháng tuổi thở khò khè sẽ tưởng nặng hơn khi về đêm. Một số trường hợp như thời tiết thay đổi, môi trường khói bụi sẽ khiến bị các triệu chứng này. 

Trẻ bị dị ứng

Trẻ thường bị dị ứng bởi một tác nhân hoặc một hợp chất nào đó. Nếu không khí bị ô nhiễm, trẻ sẽ thường bị dị ứng nhiều hơn. Các phản ứng dị ứng sẽ thường bị kéo theo. Khi bị dị ứng, đường dẫn khí của trẻ sẽ bị nhỏ đi khiến trẻ phát ra tiếng khò khè, tiếng rít khi trẻ thở.

Trẻ có thể bị bệnh trào ngược thực quản

Trào ngược thực quản xảy ra khi tình trạng axit và các dịch dạ dày sẽ trào lên thực quản. Hơn nữa, một lượng ít dịch sẽ tràn qua khí quản để vào phổi. Khi các axit là dịch dạ dày sẽ làm tắc nghẽn và gây kích ứng cũng như sưng viêm đường hô hấp. Chính vì vậy, đường dẫn khí của trẻ sẽ bị thu hẹp lại. 

>>> Xem thêm: Trẻ bị nghẹt mũi phải làm sao để trẻ đỡ khó chịu?

Trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp

Nếu như trẻ nhiễm trùng đường hô hấp thì triệu chứng thở khò khè sẽ diễn ra. Tuy nhiên, tình trạng này có thể được điều trị tại nhà. Nhưng nếu có biểu hiện nặng hơn thì hãy đưa bé đi khám bác sĩ kỹ hơn.

Có nhiều dạng nhiễm trùng đường hô hấp dưới ví dụ như viêm tiểu phế quản, viêm phổi. Một số bệnh này sẽ gây nên triệu chứng thường. Bố mẹ chú ý để điều trị không nên để bé bị nặng hơn.

>>> Xem thêm: TOP 4 cách trị nghẹt mũi cho trẻ nhỏ đơn giản mà hiệu quả

Bố mẹ cần làm gì khi bé bị thở khò khè, thở rít mạnh?

Tình trạng thở khò khè sẽ ít gặp tuy nhiên bố mẹ nên chú ý thật kỹ. Bởi vì tình trạng này sẽ thường nhầm lẫn với tiếng hụt khịt khi trẻ bị tắc mũi. Bên cạnh việc theo dõi tình trạng của bé, bố mẹ nên chăm sóc cho bé bằng những cách sau đây:

Vệ sinh sạch sẽ mũi bằng dụng cụ mũi và nước muối sinh lý. Trước khi hút mũi, bố mẹ cần nhỏ một hai giọt nước muối sinh lý. Điều này sẽ giúp dịch nhầy loãng hơn và dễ dàng hút hơn.

Tiếp theo, tạo không khí thật trong lành bằng cách sử dụng máy tạo độ ẩm. Thiết bị này sẽ giúp bé thở dễ dàng hơn và không bị khô mũi. Trong khi sử dụng máy tạo độ ẩm, bố mẹ có thể thêm một chút tinh dầu tràm để bé thấy dễ chịu hơn. 

Nếu như trẻ có dấu hiệu kem sốt hoặc kén ăn, bố mẹ nên đưa bé đi gặp bác sĩ để thăm khám. Bởi vì khi kèm với sốt, trẻ sẽ thường gặp những loại bệnh khác. Biến chứng sẽ nặng hơn so với tình trạng dị ứng hay ốm thông thường. 

Mẹ hãy cho bé bú nhiều sữa hơn để giúp bé tăng cường sức đề kháng. Khi nằm ngủ, Không nên bị để trẻ bị lạnh và đắp chăn để giữ độ ấm cho trẻ. 

Trên đây là thông tin chi tiết về triệu chứng để một tháng tuổi bị khò khè và thở rít mạnh. Hy vọng bố mẹ lưu ý kỹ và quan sát cẩn thận để chữa trị kịp thời. Bên cạnh đó, nếu triệu chứng nặng hơn có thể đến gặp bác sĩ để điều trị rõ ràng. 

Hiện nay, trên trang địa chỉ https://kataco.vn/ đã có những bổ sung để tốt cho đường hô hấp của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Mọi người có thể tham khảo và lựa chọn loại sản phẩm phù hợp nhất.

 

Có thể bạn quan tâm

Thống kê truy cập

  • Online: 1
  • Hôm nay: 47
  • Hôm qua: 130
  • Tổng truy cập: 137840
Đối tác khách hàng
    50

    Chị Hoàng Ngọc Mai

    "Khách hàng"

    Con trai tôi thường xuyên bị ốm mỗi khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào những ngày mùa đông. Nhưng từ khi sử dụng thuốc ho của Kata con trai tôi đã ít ốm hơn hẳn, sức đề kháng cũng tăng lên.

    50

    Chị Minh Phương

    "Khách hàng"

    Con trai tôi ngạt mũi thường xuyên, nên tôi dùng nhỏ mũi rất hiệu quả. xin cảm ơn!

    50

    Chị Ngọc Diệp

    "Khách hàng"

    Được các bà mẹ hội chị e giới thiệu sản phẩm của Kata nên tôi cũng mua cho con tôi sử dụng xem. Kết quả chất lượng thuốc thực sự rất tốt. Tôi sẽ tiếp tục cho con mình sử dụng sản phẩm của bên Công ty mình.

Bản quyền thuộc về CÔNG TY KATA VIỆT NAM
Messenger
Zalo
Gọi ngay
Liên hệ
099 5588 988